Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị Tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015 của Vụ Nuôi trồng Thủy sản (Tổng cục Thủy sản), sáng nay tại Hà Nội. Thứ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Vũ Văn Tám cùng đại diện các đơn vị thuộc Tổng cục đã tham dự.
Enterocytozoon hepatopenaei Vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lần đầu tiên được mô tả và ghi nhận trên tôm sú ở Thái Lan vào năm 2009. EHP được phát hiện trên những con tôm chậm lớn. EHP thường được tìm thấy trong gan tụy (HP) của tôm và có hình thái giống với một loài vi bào tử trùng khác chưa được đặt tên được báo cáo trước đó trong HP tôm he Nhật Bản P. japonicus tại Úc vào năm 2001.
Ngày 29/8/2014 Công ty TNHH Đầu tư Thủy sản Huy Thuận (TP. Bến Tre) tiếp tục nhập 500 cặp tôm thẻ chân trắng bố mẹ sạch bệnh để đưa vào sản xuất.
Ngày 29/7/2014, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điều kiện nuôi thủy sản”, trong đó quy định về Cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm. Quy chuẩn được áp dụng cho các tổ chức, cá nhân nuôi bán thâm canh và thâm canh tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798); nuôi thâm canh tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) tại Việt Nam.
Đến nay, tình hình nuôi tôm đã không ảm đạm như những năm trước, mọi kết quả đều khả quan, đa phần người nuôi có lãi. Tuy nhiên, nội tại ngành tôm vẫn còn nhiều bất ổn.
Phospholipid và cholesterol là hai chất béo thiết yếu cho tôm he (penaeid - bao gồm tôm thẻ chân trắng và tôm sú). Mặc dù, tôm thẻ chân trắng góp phần quan trọng trong ngành công nghiệp nuôi tôm, nhưng các thông tin liên quan về nhu cầu phospholipid và cholesterol trong khẩu phần ăn của chúng ở giai đoạn tôm con (juvenile) còn rất hạn chế.
Để nuôi tôm đạt hiệu quả cao, ngoài các khâu kỹ thuật thì làm thế nào để giảm hệ số chuyển hóa thức ăn của tôm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo tôm phát triển bình thường, cần được người nuôi quan tâm
Ông Lý Văn Thuận, Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản tỉnh Cà Mau (CASEP) cho biết hiện nay, người nuôi tôm trong tỉnh đang lo lắng vì giá tôm giảm mạnh so với cuối năm 2013.
Không chỉ có chất Ethoxyquin, mới đây, các thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam đã đưa ra mức cảnh báo về dư lượng kháng sinh Oxytetraxycline có trong mặt hàng này. Như vậy, thêm một rào cản kháng sinh mới cho mặt hàng tôm xuất khẩu của nước ta. Thực tế này đã và đang đẩy các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Giá tôm thẻ nguyên liệu (dùng chế biến tôm xuất khẩu) giảm liên tục trong thời gian gần đây khiến nhiều người nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long vội vàng thu hoạch tôm đang nuôi để tránh mất giá.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 540/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2014 về chính sách tín dụng đối với người nuôi tôm và cá tra. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Trong các hệ thống sản xuất giống và ao nuôi thủy sản, độc tố các chất thải có chứa Ni tơ (như NH3 và NO2) là thông số rất quan trọng. Ammonac (NH3) là một sản phẩm do giáp xác (tôm, cua) bài tiết, ngoài ra còn sinh ra từ quá trình phân hủy hữu cơ trong ao nuôi ...Amoniac là chất độc hại vì chúng có khả năng hòa tan chất béo cao và khuếch tán dễ dàng vào cơ thể tôm qua màng tế bào
Chi cục Thú y Kiên Giang đã kiểm tra, phúc kiểm được gần 1,5 tỷ con tôm giống nhập tỉnh, sau đó cho tiêu hủy 90.000 con tôm giống kém chất lượng.
Sau thời gian dài hút hàng và sốt giá, những ngày gần đây tại ĐBSCL giá tôm thẻ chân trắng bất ngờ giảm mạnh. Chiều 11-4, thương lái ở Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng… mua tôm thẻ chân trắng loại 80 con/kg, giá 110.000 đồng/kg; loại 70 con/kg, giá 115.000 đồng/kg… bình quân giảm từ 40.000 - 50.000 đồng/kg so thời điểm đầu năm 2014.
Nếu như những năm qua tôm thẻ chân trắng (gọi tắt tôm thẻ) chủ yếu được nuôi ở vùng nước lợ thuộc các tỉnh ven biển ĐBSCL, nay nhiều nông dân ở Đồng Tháp, An Giang… nảy sinh “sáng kiến” khoan giếng tìm nước mặn để nuôi tôm thẻ trong vùng nước ngọt. Điều bất ngờ khi có một số hộ trúng đậm, đã cuốn hút nhiều hộ khác làm theo.
Tháng 2/2014 Công ty TNHH Đầu tư Thủy sản Huy Thuận (TP. Bến Tre) tiếp tục nhập 600 cặp tôm thẻ chân trắng bố mẹ sạch bệnh để đưa vào sản xuất.
Tiêu chuẩn ASC cho tôm đang được hoàn thành, đánh một bước ngoặt lớn đối với ASC và một giai đoạn mới đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản tôm bền vững hơn.
Vào lúc 11 giờ đêm 31/3 (giờ Việt Nam), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã “bất ngờ” thông báo giảm thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với cá tra của Việt Nam. Đây là kết quả cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 9 (POR9).
Mới vào đầu vụ nuôi tôm nhưng tình trạng đào hồ, nhập giống, thả nuôi… đã ồ ạt ở các tỉnh miền Trung.
Chất phụ gia đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nó góp phần quan trọng trong việc phát triển bền vững và đem lại những giá trị gia tăng. Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức.