Enterocytozoon hepatopenaei Vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lần đầu tiên được mô tả và ghi nhận trên tôm sú ở Thái Lan vào năm 2009. EHP được phát hiện trên những con tôm chậm lớn. EHP thường được tìm thấy trong gan tụy (HP) của tôm và có hình thái giống với một loài vi bào tử......
Cá rô phi là một đối tượng nuôi chủ lực có nhiều ưu điểm; đặc biệt, cá đực luôn lớn nhanh hơn cá cái. Do vậy, công nghệ chuyển giới tính cá rô phi từ cái sang đực đang được nhiều người quan tâm....
Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và tôm sú (Penaeus monodon) chết sớm trong khoảng thời gian 35 ngày sau khi thả không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh đốm trắng (WSSV),...
Từ nửa cuối năm 2012, ngành tôm gặp nhiều khó khăn, người nuôi điêu đứng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, đang có tín hiệu khởi sắc khi giá tôm tăng dần, sản lượng đạt khá. Nguyên nhân phục hồi phụ thuộc nhiều yếu tố....
Quản lý là yếu tố then chốt trong nuôi thành thục và sinh sản tôm bố mẹ chân trắng - Bài viết bàn về các yếu tố thuộc về sinh học, dinh dưỡng và các yếu tố stress liên quan đến chất lượng thành thục và sinh sản tôm....
Con tôm được xác định là một trong những đối tượng chủ lực của thủy sản Việt Nam; ngành tôm chỉ thực sự phát triển khi chủ động được việc sản xuất giống. Tuy nhiên, nguồn tôm giống bố mẹ vẫn còn phải nhập khẩu và dựa vào khai thác tự nhiên....
Sau khi giới thiệu về công nghệ sản xuất con giống tôm càng xanh toàn đực theo công nghệ Israel (do trường Đại học Ben Gurion University of the Neveg - Israel nghiên cứu) vào chiều 20/11, tỉnh An Giang chính thức hợp tác với công ty Tiran (Israel) sản xuất tôm càng xanh giống toàn đực theo công nghệ......
Sau khi có thông tin về gói cứu trợ của Chính phủ, giá cá nguyên liệu tăng chút đỉnh, nay lại giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg, trong khi giá thức ăn cho cá tiếp tục tăng 4 - 5%....
Ngoài việc đối mặt với các khó khăn dịch bệnh, vốn và quản lý – Con tôm Việt Nam còn phải tính đến bài toán khó khăn để cạnh tranh được với các đối thủ đó là “Cạnh tranh giá thành sản xuất”. Ở đây không bàn về các giải pháp chính sách (chẳng hạn phát triển hệ thống thủy lợi cho nghề nuôi tôm, tổ......
Cua đồng hiện được nuôi ở hầu hết các tỉnh và vùng lãnh thổ của Trung Quốc nhưng tập trung chủ yếu ở tỉnh Giang Tô và tỉnh Triết Giang ở phía Nam và tỉnh Liêu Ninh ở phía Bắc. Sản lượng hàng năm báo cáo đạt 570.000 tấn trong năm 2005, tăng hơn 40 lần so với năm 1991. Dựa trên số liệu thống kê từ Cục......
Trứng của cá chình Nhật Bản (Anguilla japonica) được thụ tinh với trinh trùng bảo quản từ nguồn cá chình đực Châu âu (Anguilla anguilla) nuôi thành thục trong nước ngọt....
Cá lóc là loài cá có giá trị kinh tế cao, chúng có một số đặc điểm như sức chịu đựng cao, kích thước lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt ngon. Nghề nuôi cá lóc ở nước ta đang ngày càng phát triển....
Cá rô đồng Anabas testudineus phân bố ở các nước Nam Á và Đông Nam Á. Cá rô thường sống trong kinh rạch, đầm lầy, các ao tù. Cá có cơ quan hô hấp phụ, có thể sống một thời gian dài trên cạn, sống được vùng nước phèn pH = 4, thịt ngon là một loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao....